Ứng dụng của sơn epoxy - tại sao phải dùng sơn epoxy
Ứng dụng của sơn epoxy - tại sao phải dùng sơn epoxy - sơn,sơn epoxy,epoxy phương nam,chống thấm,sơn nước nhà xưởng,đánh bóng sàn,sơn mái tôn nhà xưởng,thi công sơn epoxy
Admin01/02/2023994 Lượt
Sơn epoxy được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống đặc biệt là trong công nghiệp bởi vì công dụng quá đặc biệt của một loại sơn như chống mài mòn, chịu tải trọng, chống trầy xướt, hạn chế sự phát sinh của vi khuẩn nấm mốc, chống bám bụi, chống hóa chất, dễ lau chùi vệ sinh,...
Sơn epoxy thường được sử dụng cho:
– Nền nhà xưởng công nghiệp, nhà máy cơ khí, sản xuất, lắp ráp, sửa chữa ôtô: giúp chống mài mòn, chịu tải trọng, chống trầy
– Nền nhà máy dược phẩm, hóa chất, sản xuất thực phẩm, bệnh viện: giúp hạn chế sự phát sinh của vi khuẩn nấm mốc, chống bám bụi, chống hóa chất, giúp dễ lau chùi vệ sinh
– Nhà máy sản suất đồ uống các loại, nhà hàng ăn, quán cafe
– Nhà máy sản xuất, lắp ráp, thiết bị điện tử.
– Siêu thị, showroom, phòng trưng bày, bệnh viện, tầng hầm, nhà để xe, gara….
– Nhà thi đấu, sân thể thao, mái, bể chứa các loại….
Sơn epoxy thường được sử dụng cho:
– Nền nhà xưởng công nghiệp, nhà máy cơ khí, sản xuất, lắp ráp, sửa chữa ôtô: giúp chống mài mòn, chịu tải trọng, chống trầy
– Nền nhà máy dược phẩm, hóa chất, sản xuất thực phẩm, bệnh viện: giúp hạn chế sự phát sinh của vi khuẩn nấm mốc, chống bám bụi, chống hóa chất, giúp dễ lau chùi vệ sinh
– Nhà máy sản suất đồ uống các loại, nhà hàng ăn, quán cafe
– Nhà máy sản xuất, lắp ráp, thiết bị điện tử.
– Siêu thị, showroom, phòng trưng bày, bệnh viện, tầng hầm, nhà để xe, gara….
– Nhà thi đấu, sân thể thao, mái, bể chứa các loại….
Thành phần của một loại sơnNhư đã biết sơn gồm có các thành phần:
1- Tinh màu
+ Tinh màu gốc gồm những Tinh màu có tác dụng làm sơn trắng và tạo độ phủ (Titanium Dioxide rất đắt) và Tinh màu tạo nên màu sắc, độ phủ của sơn qua sự hấp thụ ánh sáng.
+ Tinh màu phụ: Là một số chất giúp giảm dơ bẩn - Aluminum Silicates, chất tạo cho sơn cứng Silaca and silicates, chất chống rêu mốc Zinc Oxide chống rêu mốc, ngăn bào mòn và hoen ố. Chất diatomaceous khống chế độ bóng trong sơn và verni
2- Chất liên kết: Giúp liên kết các các tinh màu gốc và tinh màu phụ, dàn trải tạo thành màng sơn cứng. Nguồn gốc chủ yếu của chất liên kết là nhựa cây
3- Dung môi: Hòa quyện các thành phần để dễ thi công, thường là nước (sơn gốc nước), dầu - xăng thơm (sơn gốc dầu)
4- Phụ gia: Gồm các chất có tác dụng như: Chống văng sơn, chất nhờn làm giảm độ lắng của các phân tử màu, chất kháng vi khuẩn giúp sơn giữ được lâu và chống rêu mốc sinh sản trên bề mặt, chất chống bọt hình thành khi pha chế sơn, quậy sơn.
Sơn epoxy là loại sơn cao cấp bao gồm 2 thành phần: Phần sơn và phần đóng rắn khi sử dụng chỉ việc trộn 2 thành phần này lại với nhau theo đúng tỉ lệ nhà sản xuất đã quy định.
Vậy thì phần sơn epoxy gồm có những gì và phần đóng rắn có những gì. Chất liên kết trong sơn epoxy chủ yếu có nguồn gốc từ nhựa epoxy, mà sau khi nhựa này đóng rắn (từ trạng thái lỏng sang trạn thái rắn) nó sẽ có độ cứng cao, độ bám dính của sơn tốt, khả năng chịu lực lớn, chống mài mòn,... Nhựa epoxy và tác nhân đóng rắn (axit hoặc bazơ) được kết hợp với nhau theo một tỷ lệ nhất định để phản ứng giữa chúng xảy ra hoàn toàn. Nếu tỷ lệ không đúng thì nhựa chưa phản ứng hết hoặc chất đóng rắn còn dư. Để đảm bảo chính xác nhà sản xuất thường công thức hóa các thành phần và đưa ra một tỷ lệ đơn giản bằng cách đo khổi lượng hay thể tích giữa 2 thành phần.